Khi xây dựng một mô hình nghiên cứu, chúng ta đưa ra giả thuyết về chiều tác động của mỗi một mũi tên đường dẫn trong mô hình. Vậy làm cách nào để xác định mối quan hệ đó là tác động thuận chiều (tác động dương) hay nghịch chiều (tác động âm)? Xét đề […]
Đối với mô hình có biến trung gian, số lượng hồi quy cần chạy sẽ tương ứng số lượng biến có vai trò phụ thuộc trong mô hình. Xét mô hình nghiên cứu sau đây: Chúng ta sẽ phân tích các vai trò biến của mô hình này: – Biến A, B, C: đây là […]
Trong hồi quy tuyến tính, chúng ta đánh giá mức độ phù hợp của mô hình qua hệ số xác định R2 (R square). Một mô hình hồi quy tuyến tính càng phù hợp khi R2 càng lớn và phần dư ε càng nhỏ. Tương tự vậy đặc điểm của phần dư ε, với hồi quy Binary […]
Hồi quy tuyến tính là phép hồi quy xem xét mối quan hệ tuyến tính – dạng quan hệ đường thẳng giữa biến độc lập với biến phụ thuộc. 1. Lý thuyết hồi quy tuyến tính Trong nghiên cứu, chúng ta thường phải kiểm định các giả thuyết về mối quan hệ giữa hai hay […]
Trong hồi quy, thường chúng ta sẽ có hai hệ số hồi quy: chưa chuẩn hóa (trong SPSS gọi là B) và đã chuẩn hóa (trong SPSS gọi là Beta). Mỗi hệ số hồi quy này có vai trò khác nhau trong việc diễn giải hàm ý quản trị của mô hình hồi quy. 1. […]
Trong bước phân tích hồi quy trên SPSS, chúng ta có được bảng Coefficients chứa các chỉ số quan trọng như hệ số hồi quy, kết quả kiểm định t để bác bỏ hay chấp nhận giả thuyết nghiên cứu. Một điểm lưu ý đó là trong bảng này có tới 2 hệ số hồi […]