Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM trên AMOS dùng để: – Đánh giá được độ phù hợp mô hình SEM qua các chỉ số độ phù hợp mô hình (model fit) như Chisquare/df, CFI, TLI, GFI, RMSEA… – Đánh giá ý nghĩa các quan hệ tác động trực tiếp, quan hệ trung gian […]
Một mô hình nghiên cứu có thể được xử lý bằng các kỹ thuật, phần mềm khác nhau. Xử lý quan hệ trực tiếp có thể dùng hồi quy trên SPSS hoặc SEM trên AMOS, SMARTPLS; xử lý quan hệ trung gian có thể dùng macro PROCESS trên SPSS hoặc Bootstrapping trên AMOS hoặc SEM […]
AMOS là công cụ hỗ trợ phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính được sử dụng phổ biến nhất tới thời điểm hiện tại. Tuy nhiên, công cụ này khá là phức tạp với người mới bắt đầu, do việc thao tác kéo thả các đối tượng để biểu diễn diagram CFA, SEM khá […]
Độ tin cậy tổng hợp (Composite Reliability – CR) là chỉ số được ưa thích sử dụng nhiều hơn so với Cronbach’s Alpha trong phân tích mô hình SEM bởi Cronbach’s Alpha tồn tại nhiều hạn chế như có xu hướng đánh giá thấp độ tin cậy của thang đo, đánh giá không đúng độ tin […]
Giá trị hội tụ (Convergent validity) chính là việc các biến quan sát của một biến tiềm ẩn có tương quan thuận với nhau không và sự tương quan thuận đó mạnh tới mức độ nào. Để đánh giá giá trị hội tụ, nhà nghiên cứu sẽ xem xét hệ số tải ngoài của các […]
1. Lý thuyết về bảng Fornell and Larcker Có nhiều phương pháp đánh giá tính phân biệt (discriminant validity), một trong số đó là bảng Fornell và Larcker được chỉnh nhóm tác giả này giới thiệu (1981). Ở thời điểm hiện tại, phương thức đánh giá tính phân biệt này được gọi là cách tiếp cận […]
Trong AMOS, các hệ số ràng buộc (constrain) đóng vai trò quan trọng để đảm bảo tính xác định của mô hình SEM, hay gọi là identified. Một mô hình không xác định sẽ không triển khai được phân tích để đánh giá kết quả ước lượng mô hình. Một mô hình được xác định […]
Xử lý các đường dẫn tác động trên SPSS bằng phân tích hồi quy OLS tương đối đơn giản và không cần phải biểu diễn biến trên diagram. Nhưng nếu xử lý mô hình bằng kỹ thuật SEM trên các phần mềm SEM như AMOS, SMARTPLS việc khai báo đúng vai trò, chức năng biến […]
Phân tích nhân tố khẳng định (Confirmatory Factor Analysis – CFA) là một loại mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) tập trung vào mô hình đo lường (measurement models), cụ thể là mối quan hệ giữa các biến quan sát hoặc chỉ báo (indicators) với các biến tiềm ẩn (latent variables) hoặc còn gọi […]
Trong bài Phân tích CFA cấu trúc bậc hai (second order) trên AMOS chúng ta đã hiểu được khái niệm biến bậc hai trong SEM, cách biểu diễn trên diagram và phân tích CFA. Bài viết này chúng ta sẽ tiếp tục đi tới phần phân tích SEM biến bậc hai trên AMOS. 1. Biến bậc […]