Giá trị phân biệt (discriminant validity) chính là việc xem xét một khái niệm có thực sự khác với so với các khái niệm nghiên cứu khác bởi những tiêu chuẩn thực nghiệm. Vì vậy, việc tính toán giá trị phân biệt nhằm chỉ ra rằng một khái niệm nghiên cứu là duy nhất và […]
Độ tin cậy tổng hợp (Composite Reliability – CR) là chỉ số được ưa thích sử dụng nhiều hơn so với Cronbach’s Alpha trong phân tích mô hình SEM bởi Cronbach’s Alpha tồn tại nhiều hạn chế như có xu hướng đánh giá thấp độ tin cậy của thang đo, đánh giá không đúng độ tin […]
Ở bài viết Đánh giá tính phân biệt thang đo bằng bảng Fornell and Larcker, chúng ta đã làm quen với một cách đánh giá giá trị phân biệt giữa các thang đo (tập chỉ báo). Henseler và cộng sự (2015) đã đưa ra những bằng chứng thuyết phục rằng cách phương pháp của Fornell […]
Giá trị hội tụ (convergent validity) và giá trị phân biệt (discriminant validity) là hai loại giá trị quan trọng trong đánh giá mối quan hệ giữa các cấu trúc biến. Chúng ta thường gặp hai loại giá trị này trong các kiểm định như EFA (SPSS), CFA (AMOS), Measurement Model (SMARTPLS). Tuy nhiên, nhà […]
Giá trị hội tụ (Convergent validity) chính là việc các biến quan sát của một biến tiềm ẩn có tương quan thuận với nhau không và sự tương quan thuận đó mạnh tới mức độ nào. Để đánh giá giá trị hội tụ, nhà nghiên cứu sẽ xem xét hệ số tải ngoài của các […]
1. Lý thuyết về bảng Fornell and Larcker Có nhiều phương pháp đánh giá tính phân biệt (discriminant validity), một trong số đó là bảng Fornell và Larcker được chỉnh nhóm tác giả này giới thiệu (1981). Ở thời điểm hiện tại, phương thức đánh giá tính phân biệt này được gọi là cách tiếp cận […]
Để hiểu được đầy đủ nội dung bài viết này, trước hết cần nắm được lý thuyết về mô hình bậc cao tại bài viết Mô hình thành phần thứ bậc, mô hình bậc cao trong PLS-SEM. Để xử lý vấn đề đo lường của các HCM trong PLS-SEM, các nhà nghiên cứu có thể dựa […]
Ở bài viết Đánh giá mô hình đo lường dạng kết quả trên SMARTPL 3, chúng ta đã nắm được những kết quả nào cần sử dụng trong một mô hình đo lường dạng kết quả reflective. Phạm vi bài viết này, chúng ta sẽ tiếp tục xét đến dạng mô hình nguyên nhân formative. Bạn […]
Khi đánh giá mô hình đo lường dạng kết quả trên SMARTPLS, chúng ta sẽ tập trung vào các vấn đề chính: chất lượng biến quan sát (chỉ báo), độ tin cậy, tính hội tụ và tính phân biệt của các thang đo. Bạn có thể xem lý thuyết về mô hình kết quả, nguyên […]
Nếu phân nhỏ mô hình PLS-SEM, chúng ta sẽ có hai mô hình con là mô cấu trúc và mô hình đo lường. Để đánh giá/phân tích một mô hình PLS-SEM, chúng ta sẽ lần lượt đánh giá trên từng mô hình con. Bài viết này sẽ đi vào giới thiệu khái niệm, các thành […]