Trong nhiều trường hợp chúng ta cần tìm mối tương quan giữa các biến tiềm ẩn (latent variable/construct) cũng như tương quan giữa các biến quan sát (item/observed variable/indicator) trong SMARTPLS. Vậy xem chỉ số tương quan ở đâu, chúng ta sẽ đi vào nội dung chi tiết bên dưới. 1. Chạy phân tích ước […]
Trong SMARTPLS chúng ta thường xem xét mức độ đóng góp của các biến độc lập lên cùng một biến phụ thuộc qua chỉ số sức mạnh biến độc lập Effect Size f2 và hệ số tác động chuẩn hóa Original Sample. Vậy đâu là khác biệt giữa hai chỉ số này và hai chỉ số […]
Bài viết này sẽ tiếp nối nội dung bài Xử lý mô hình biến bậc hai, biến bậc cao trong SMARTPLS. Do vậy, bạn cần xem toàn bộ nội dung bài viết trên để nắm được phần lý thuyết mở đầu mới có thể hiểu được nội dung sắp đề cập dưới đây. Cách đọc kết […]
Bài viết này sẽ tiếp nối nội dung bài Xử lý mô hình biến bậc hai, biến bậc cao trong SMARTPLS. Do vậy, bạn cần xem toàn bộ nội dung bài viết trên để nắm được phần lý thuyết mở đầu mới có thể hiểu được nội dung sắp đề cập dưới đây. Cách đọc kết […]
Giá trị phân biệt (discriminant validity) chính là việc xem xét một khái niệm có thực sự khác với so với các khái niệm nghiên cứu khác bởi những tiêu chuẩn thực nghiệm. Vì vậy, việc tính toán giá trị phân biệt nhằm chỉ ra rằng một khái niệm nghiên cứu là duy nhất và […]
Phân tích cấu trúc đa nhóm (multigroup analysis) giúp đánh giá sự khác biệt các mối tác động trong mô hình SEM giữa các giá trị khác nhau của biến định tính hay nói cách khác là xem mô hình có khác nhau giữa các đối tượng khác nhau hay không. 1. Chức năng của phân […]
Độ tin cậy tổng hợp (Composite Reliability – CR) là chỉ số được ưa thích sử dụng nhiều hơn so với Cronbach’s Alpha trong phân tích mô hình SEM bởi Cronbach’s Alpha tồn tại nhiều hạn chế như có xu hướng đánh giá thấp độ tin cậy của thang đo, đánh giá không đúng độ tin […]
Ở bài viết Đánh giá tính phân biệt thang đo bằng bảng Fornell and Larcker, chúng ta đã làm quen với một cách đánh giá giá trị phân biệt giữa các thang đo (tập chỉ báo). Henseler và cộng sự (2015) đã đưa ra những bằng chứng thuyết phục rằng cách phương pháp của Fornell […]
Giá trị hội tụ (Convergent validity) chính là việc các biến quan sát của một biến tiềm ẩn có tương quan thuận với nhau không và sự tương quan thuận đó mạnh tới mức độ nào. Để đánh giá giá trị hội tụ, nhà nghiên cứu sẽ xem xét hệ số tải ngoài của các […]
1. Lý thuyết về bảng Fornell and Larcker Có nhiều phương pháp đánh giá tính phân biệt (discriminant validity), một trong số đó là bảng Fornell và Larcker được chỉnh nhóm tác giả này giới thiệu (1981). Ở thời điểm hiện tại, phương thức đánh giá tính phân biệt này được gọi là cách tiếp cận […]